Khuyến cáo: trang tin không có chức năng thay thế lời khuyên từ bác sĩ và chuyên gia y tế. Nội dung trang chỉ giúp cung cấp thông tin. Hãy luôn tìm đến bác sĩ và chuyên gia y tế khi có thắc mắc về sức khỏe.

DƯỢC TÍNH CỦA LINH CHI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

  1. Tính vị: Vị đắng tính ấm hoặc bình 

  2. Quy Kinh (đích đến): Tâm, Phế, Can, Thận

LIỀU DÙNG PHÙ HỢP 

  1. Khi cần chữa bệnh: mọi đối tượng, liều lượng khoảng 10 – 50g (thậm chí cao hơn) tuỳ thuộc vào tuổi, cân nặng, bệnh gì và giai đoạn bệnh

  2. Khi phòng bệnh bệnh: khoảng sau 25 tuổi, liều: 5 – 10g (Linh chi thô)/ngày, mỗi ngày hoặc vài tuần trong tháng; nếu dạng thành phẩm: uống theo hướng dẫn của nhà sản xuất

LƯU Ý CHỌN NGUYÊN LIỆU

Dược liệu từ thực vật, như rau quả dễ dàng mất đi dinh dưỡng thì dược liệu cũng dễ dàng mất toàn bộ dưỡng chất chỉ bởi một sai sót nhỏ trong quá trình chọn giống, nuôi trồng và chế biến.

Linh chi có hiệu quả cao trong phòng và trị nhiều bệnh mạn tính không lây nhiễm. Tuy nhiên, vấn đề nan giải là Linh chi trên thị trường có quá nhiều loại, chất lượng không bảo đảm nên cần có thời gian nghiên cứu và chọn lọc kỹ.

NẤU LINH CHI ĐÚNG CÁCH

Liều dùng (cho việc nấu nước): mỗi người bình thường cần phòng bệnh nên dùng 5 g nấm linh chi / ngày nấu với 1L nước. 

Cách nấu:
 

  • Bước 1: chọn nấm: Toàn nấm linh chi đã phơi sấy khô (không bỏ bất kỳ bộ phận nào)
  • Bước 2: thái mỏng, đun với nước sôi kỹ (sôi trong 15-30 phút), quan sát ta thấy nước sẽ chuyển từ màu trắng sang màu vàng nhạt
  • Bước 3: ngoài ra: có thể thêm kỷ tử (quả đỏ)

và bông cúc vào nấu cùng để giảm bớt vị đắng, dễ uống hơn, liều lượng vừa đủ để có vị và nên ít hơn trọng lượng nấm linh chi 

  • Bước 4: Uống ngay trong ngày: nước có mùi thơm, vị hơi đắng
Tin mới

Tác dụng của Linh Chi & cách sử dụng sao cho hiệu quả

Theo Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi, nấm linh chi không phải là thảo dược mới phát hiện ít năm gần đây, không phải là xu hướng nhất thời. Mà linh chi là một thảo dược đã được ghi trong tập sách “Thần nông bản thảo" viết cách đây khoảng 2.000 năm. 

Bào tử Linh Chi là gì? Uống bào tử Linh Chi có tốt không?

Các loại nấm Linh Chi (Ganoderma) đều có bào tử hình trứng, kích thước khá nhỏ nên mắt thường khó nhìn thấy, đây chính là hạt giống được phun ra từ Linh Chi trong kỳ sinh sản của cây nấm trưởng thành, kích thước dao động từ 3 - 30 µm (1 micromet =  1/ 1.000.000 met)

Nghiên cứu khoa học về dưỡng chất tự nhiên trong Linh chi

Theo PGS. Tiến Sĩ Lê Xuân Thám tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học: Ganoderic Acid là một phần đặc trưng quan trọng trong nấm Linh chi, gồm hàng loạt các hoạt chất có hoạt tính dược lý mạnh, có tác dụng hỗ trợ giảm đau, giải độc, dưỡng gan, tiêu diệt tế bào u ác tính.

Nấu Linh Chi đúng cách như thế nào?

Khi phòng bệnh bệnh: khoảng sau 25 tuổi, liều: 5 – 10g (Linh chi thô)/ngày, mỗi ngày hoặc vài tuần trong tháng; nếu dạng thành phẩm: uống theo hướng dẫn của nhà sản xuất

Tác dụng của Linh Chi Sừng Hưu

Nấm linh chi sừng hươu hay còn gọi là nấm nhung hươu là loại nấm có hình dáng giống với sừng của con hươu.  Nấm Linh Chi phát triển phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, đặc biệt với ánh sáng
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Messenger